KHU TRẠI GIAM BỆNH VIỆN CHỢ QUÁN, NƠI ĐỒNG CHÍ TRẦN PHÚ BỊ GIAM GIỮ VÀ HY SINH

DI TÍCH LỊCH SỬ KHU TRẠI GIAM BỆNH VIỆN CHỢ QUÁN, NƠI ĐỒNG CHÍ TRẦN PHÚ BỊ GIAM GIỮ VÀ HY SINH Số 190 đường Bến Hàm Tử (nay là số 764 đường Võ Văn Kiệt), Phường 1, Quận 5 Trong quá trình xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp đã bắt bớ hàng ngàn người yêu nước và chiến sĩ cách mạng đưa vào giam giữ tr

Trong quá trình xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp đã bắt bớ hàng ngàn người yêu nước chiến cách mạng đưa vào giam giữ trong các nhà , trại giam tra tấn, đánh đập họ một cách man, làm cho hàng ngàn người bị thương tích bệnh tật trầm trọng... Để tránh luận lên án tiếp tục khai thác nhân, tại Sài Gòn - Gia Định, thực dân Pháp đã sử dụng khu bệnh nhân tâm thần trong Bệnh viện Chợ Quán để làm khu điều trị nhân bệnh nặng biến nơi này thành một trại giam.

Khu trại giam hình chữ U, nằmphía bên phải cổng bệnh viện, được bao quanh bằng tường gạch. Bên trong, hai dãy nhà dọc chiều dài 18m, rộng 7,5m đối diện nhau một dãy ngang chiều dài 32m nối hai dãy hai bên. Các dãy nhà giam được chia thành nhiều phòng.


  

Buồng giam trong trại giam bệnh viện Chợ Quán

Khu trại giam trong bệnh viện Chợ Quán nơi đồng chí Trần Phú - Tổng thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam đã bị thực dân Pháp giam giữ hy sinh. Sau đó, nơi đây địch tiếp tục giam giữ hàng trăm chiến sỹ cách mạng, trong đó các đồng chí lãnh đạo cao cấp của Trung ương Đảng, Thành ủy Sài Gòn - Gia Định như đồng chí Trần Não, Huy Tập, Trần Bạch Đằng  

Đồng chí Trần Phú sinh ngày 1 tháng 5 năm 1904, trong một gia đình nhà nho yêu nước, trưởng thành trong tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, trong Trường Đại học phương Đông trở thành người cộng sản chân chính trong Quốc tế Cộng sản, trong thực tiễn cách mạng Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1931. Trên cương vị Tổng thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam, Trần Phú đã chủ trì khởi thảo Luận cương chính trị (tháng 10 năm 1930), đặt nền móng luận cho cuộccách mạng sản dân quyền”, ý nghĩa rất quan trọng trong vấn đề xây dựng Đảng.

Ngày 19 tháng 4 năm 1931, đồng chí Trần Phú bị thực dân Pháp bắt khi đang hoạt động tại Sài Gòn - Chợ Lớn. Thực dân Pháp biết Trần Phú Tổng thư của Đảng, nên đã đưa đồng chí đến nhiều nơi như bót Pô-lô, bót Ca-ti-na tra tấn một cách man, sau đó đưa về giam trong hầm tối tại Khám lớn Sài Gòn.

Tháng 8 năm 1931, thấy sức khỏe đồng chí ngày càng kiệt quệ, chúng đưa Trần Phú đến nhà thương Chợ Quán để điều trị, nhằm kéo dài sự sống của đồng chí để tiếp tục khai thác, hy vọng tìm được một mật nào đó của Đảng. Khi mới đưa Trần Phú vào bệnh viện, thực dân Pháp giam đồng chí tại phòng giam lớn, giam khoảng 20 người. Khi phát hiện ra đồng chí bị bệnh lao, chúng chuyển đồng chí ra giam trong một căn phòng nhỏkhu cách ly. Tại đây, biết mình không thể sống nổi, đồng chí Trần Phú đã căn dặn đồng chí đồng bào Hãy giữ vững chí khí chiến đấu”.  Ngày 6 tháng 1 năm 1931, đồng chí Trần Phú trút hơi thở cuối cùng, thi hài đồng chí được đưa sang phòng 3 A - phòng giam nhânbên phải khu cách ly.

Như vậy, tại Khu trại giam bệnh viện Chợ Quán, đồng chí Trần Phú đã trải qua 3 phòng giam, mỗi nơi đều lưu dấu những ngày cuối cùng của đồng chí - trở thành di tích lịch sử ghi dấu tội ác của thực dân Pháp. Đồng thời nêu lên chí khí anh hùng của những chiến sỹ cách mạng, đồng chí Trần Phú tấm gương điển hình.


Khu trại giam bệnh viện Chợ Quán, nơi đồng chí Trần Phú bị giam giữ và hy sinh


Với giá trị lịch sử ấy, Khu trại giam bệnh viện Chợ Quán được Bộ Văn hóa xếp hạng di tích lịch sử Quốc gia theo Quyết định số 1288- VH/QĐ ngày 16 tháng 11 năm 1988.