Thực
hiện
chỉ
đạo
của
Bộ
Tư
lệnh
Quân
khu
Sài
Gòn
- Gia
Định,
các
đơn
vị
bảo
đảm
chiến
đấu
của
Biệt
động
Thành
đã
xây
dựng
nhiều
cơ
sở
bí
mật
nhằm
phục
vụ
chiến
đấu
lâu
dài.
Từ
năm
1966, đồng
chí
Trần
Văn
Lai (Mai Hồng
Quế)
- cán
bộ
Biệt
động
Thành
đã
chọn,
mua
nhà
số
287/70 đường
Phan
Đình
Phùng
(nay là
đường
Nguyễn
Đình
Chiểu),
làm
nơi
cất
giấu
hơn
hai
tấn
vũ
khí.

Hầm chứa vũ khí - Di tích Cơ sở giấu vũ khí của Biệt động Thành đánh Dinh Độc Lập
Tại
đây,
lúc
01 giờ
30 phút
sáng
ngày
31 tháng
01 năm
1968 (tức
mùng
một
rạng
mùng
hai
Tết
Mậu
Thân),
Đội
5 Biệt
động
(thuộc
cụm
345) gồm
15 cán
bộ,
chiến
sĩ
do đồng
chí
Trương
Hoàng
Thanh
chỉ
huy,
đã
nhận
vũ
khí
và
xuất
phát,
tấn
công
Dinh
Độc
Lập,
đầu
não
của
chính
quyền
tay
sai.
Lúc
01 giờ
45 phút,
toàn
đội
đi
trên
ba
xe
hơi
loại
nhỏ
tiến
đến
cổng
hông
Dinh
Độc
Lập,
trên
đường
Nguyễn
Du. Tổ
xung
kích
dùng
bộc
phá
phá
cổng,
nhưng
không
nổ.
Một
số
chiến
sĩ
lao
vào
trong
khuôn
viên,
nhưng
bị
địch
bắn
chặn.
Địch
đã
khống
chế
hướng
tấn
công,
xung
kích
không
vào
được,
phải
triển
khai
đội
hình
chiến
đấu
trên
đường
Nguyễn
Du. Đến
gần
sáng
thì
toàn
đội
đã
hy
sinh
bảy
đồng
chí,
trong
đó
có
Đội
trưởng
Trương
Hoàng
Thanh.
Tám
đồng
chí
còn
lại
thì
phân
nửa
đã
bị
thương,
rút
vào
cố
thủ
trên
lầu
3 nhà
số
56 đường
Thủ
Khoa
Huân.
Các
chiến
sĩ
vẫn
ngoan
cường
chiến
đấu
suốt
ngày
31, đánh
lui
nhiều
đợt
phản
kích
của
địch.
Đến
3 giờ
sáng
ngày
01 tháng
02, bảy
đồng
chí
còn
lại
di chuyển
đến
ngôi
nhà
số
108 đường
Gia
Long (nay là
đường
Lý
Tự
Trọng),
do kiệt
sức
và
hết
đạn,
tất
cả
rơi
vào
tay
giặc.
Kết
quả
trận
đánh
Dinh
Độc
Lập,
Đội
5 bắn
cháy
ba
xe
Jeep, diệt
và
làm
bị
thương
gần
100 tên
(có
một
số
tên
Mỹ).
Ta hy
sinh
tám
đồng
chí,
bị
thương
bốn
đồng
chí,
địch
bắt
bảy
đồng
chí.
Đội
5 Biệt
động
được
tặng
thưởng
Huân
chương
Quân
công
hạng
ba
và
được
tuyên
dương
Anh
hùng
Lực
lượng
vũ
trang
nhân
dân
vào
ngày
20 tháng
12 năm
1969.
Bốn
ngày
sau
trận
đánh,
địch
phát
hiện
cơ
sở
số
287/70 đường
Phan
Đình
Phùng
và
bắt
giữ
đồng
chí
Trần
Văn
Lai, chúng
tịch
thu
nhà,
tài
sản
và
chiếm
giữ
đến
ngày
30 tháng
4 năm
1975.
Hầm
bí
mật
chứa
vũ
khí
của
lực
lượng
Biệt
động
Thành
đánh
Dinh
Độc
Lập
tồn
tại
giữa
trung
tâm
Sài
Gòn,
gây
bất
ngờ
cho
kẻ
thù,
thể
hiện
sự
mưu
trí,
táo
bạo
trong
công
tác
phục
vụ
chiến
đấu
của
quân
và
dân
Sài
Gòn
- Gia
Định.
Di
tích
đã
được
Bộ
Văn
hóa
xếp
hạng
là
di tích
lịch
sử
quốc
gia
tại
Quyết
định
số
1288–VH/QĐ ngày
16 tháng
11 năm
1988.
Để
đánh
Dinh
Độc
Lập,
Biệt
động
Thành
còn
sử
dụng
số
vũ
khí
trong
hầm
nhà
đồng
chí
Lê
Tấn
Quốc
ở số
438/58 đường
Lê
Văn
Duyệt
(nay là
đường
Cách
Mạng
Tháng
Tám),
quận
3.